Thời gian
Chuyên Mục
13 kết quả phù hợp với "Bến Nhà Rồng"
Thăm bến nhà Rồng
Sáng tác: Trần Hoàn Biểu diễn: NSND Thái Bảo
Thăm bến nhà Rồng
Sáng tác: Trần Hoàn Biểu diễn: NSƯT Vân Khánh
Tác phẩm "Cuộc chia ly trên bến nhà Rồng" (phần cuối)
<p>Sông ơi đừng mọc đá ngầm, biển ơi đừng giận sóng dữ/ Anh đi thuận gió xuôi buồm/Hỡi những phương trời xa lạ/ Hãy đón lấy anh/Một chàng trai đất Việt/ Anh là của nước của dân/ Tất cả đợi anh về/Đợi anh về!</p> <p>Câu nói cuối cùng của người con gái Lê Thị Huệ khi chia tay chàng thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành chắc chắn sẽ là những chi tiết cảm động nhất.</p>
Tác phẩm "Cuộc chia ly trên bến nhà Rồng" (phần 8)
<p>Chàng thanh niên yêu nước trỏ lại Sài Gòn để tìm cách lên đường sang Pháp. Anh đã sống với những người lao động cần lao ở bên bến cảng Sài Gòn, sống bên gia đình Út Huệ, sự yêu thương của mọi người càng nuôi dưỡng trong anh khát vọng ra đi tìm cứu nước.</p>
Tác phẩm "Cuộc chia ly trên bến nhà Rồng" (Phần 5)
<p>Nhà văn Sơn Tùng không chỉ khắc họa ý chí sắt đá, lòng yêu nước của Nguyễn Tất Thành mà ông còn tập trung xây dựng tình cảm đẹp đẽ của cô gái Lê Thị Huệ với chàng thanh niên yêu nước .</p>
Tác phẩm "Cuộc chia ly trên bến nhà rồng" (phần 4)
<p>Nhà văn Sơn Tùng viết tác phẩm này bằng trái tim yêu Bác, với lòng thành kể về hoạt động của vị cha già dân tộc</p>
Tác phẩm "Cuộc chia ly trên bến nhà Rồng" (Phần 3)
<p>Nhà văn Sơn Tùng cho biết, ông mạnh dạn viết truyện phim chặng đường đi tìm đường cứu nước của Hồ Chủ Tịch với tấm lòng thành kính và biết ơn. Không phải do một sự ngẫu nhiên, một sự tình cờ mà từ tình yêu với Bác với một quá tình hình thành và tích lũy trong tâm hồn để ông cầm bút viết và kể một số hình ảnh thuở thiếu thời của Bác.<br /><br /></p>
Tác phẩm "Cuộc chia ly trên bến nhà Rồng" (Phần 2)
<p><span>Tác phẩm "Cuộc chia ly trên bến nhà Rồng" </span>có một số phận đặc biệt. Năm 1978 sau một thời gian dày công nghiên cứu, tìm hiểu sự nghiệp chủ tịch Hồ Chí Minh nhà văn Sơn Tùng đã viết kịch bản "Con đường năm ấy" kịch bản phim truyện đầu tiên về bác Hồ. Năm 1981 dựa trên kịch bản "Con đường năm ấy" cùng những tư liệu thu thập được, ông viết tiểu thuyết "Bút Sen xanh". Nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Người, nhà văn Sơn Tùng đã chuyển thể tiểu thuyết "Bút Sen xanh" thành kịch bản văn học "Cuộc chia ly trên bến nhà Rồng". Nhà văn đã chủ ý khắc họa rõ hơn tình cảm cao thượng và đẹp đẽ của cô gái Lê Thị Huệ với chàng thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành.</p>
Truyện "Cuộc chia ly trên bến nhà Rồng"
<p>Bộ phim truyện nhựa "Hẹn gặp lại Sài Gòn" của đạo diễn Long Vân, kịch bản văn học nhà văn Sơn Tùng dựa trên cuốn truyện <span>"Cuộc chia ly trên bến nhà Rồng". </span>Bộ phim ra mắt được đông đảo khán giả yêu mến, được giới chuyên môn đánh giá cao là tác phẩm mẫu mực của điện ảnh nước nhà.</p>
Bến Nhà Rồng – khởi đầu chặng đường cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh
(HanoiTV) - Bến Nhà Rồng là một di tích đặc biệt, là nơi khởi đầu cho chặng đường vượt đại dương, bắt đầu cuộc hành trình 30 năm đi tìm con đường giải phóng dân tộc, giải phóng đất nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh.